Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 5, 2015

Dáng thế thập toàn cây cảnh cổ

10 loại cây hoa cảnh dạng thế (thập toàn) tạo thành 3 bộ chính làm cốt lõi cho nghệ thuật bonsai. Đó là: Tứ Linh, Tứ Quý và Tam Đa. 10 loại cây hoa cảnh dạng thế (thập toàn) tạo thành 3 bộ chính làm cốt lõi cho nghệ thuật bonsai. Đó là: Tứ Linh, Tứ Quý và Tam Đa. 1. Bộ Tứ Linh gồm 4 loại cây: Đa, Sung, Sanh, Si ứng với tứ hình trong động vật: Long, Lân, Quy, Phụng. 2. Bộ Tứ Quý gồm 4 loại cây: Tùng, Trúc, Cúc, Mai hợp với tứ thời (Xuân Tùng, Hạ Trúc, Thu Cúc, Đông Mai) thể hiện ước vọng vĩnh cữu của con người. 3. Bộ Tam Đa gồm 3 loại cây: Sung, Lộc Vừng, Vạn Thọ, ứng với Phúc – Lộc – Thọ Chơi cây cảnh là một nếp văn hoá truyền thống của dân tộc ta. Ban đầu thú chơi này chỉ có những gia đình quyền quý. Ngày nay, thú chơi cây cảnh đã phổ biến đến nhiều tầng lớp, đặc biệt lớp người lớn tuổi. Ông cha ta đã giao lưu văn hoá với các nước lân bang, trong đó có sinh vật cảnh để tạo ra một phong cách riêng, phù hợp với khí hậu tự nhiên của nước ta. Các cụ thường nói: yêu cảnh, yêu h

Trồng và chăm sóc cây lá kim

Điều kiện sống: Hầu hết các loài cây lá kim thích nghi tốt, phát triển mạnh trong nắng hoặc bóng râm một phần, ở nhiều loại đất khác nhau, tuy nhiên hệ thống thoát nước tốt là cần thiết. Nói chung, pH của đất nên được kiểm soát, mặc dù một số l Điều kiện sống: Hầu hết các loài cây lá kim thích nghi tốt, phát triển mạnh trong nắng hoặc bóng râm một phần, ở nhiều loại đất khác nhau, tuy nhiên hệ thống thoát nước tốt là cần thiết. Nói chung, pH của đất nên được kiểm soát, mặc dù một số loài cây lá kim sẽ chịu đựng được điều kiện kiềm cao. Trồng: Đầu tiên, ta chọn thời điểm trồng cho tốt, sẽ dễ dàng chăm sóc cho cây lá kim. Ngoài việc chú ý tới khả năng thoát nước chống úng cho cây cũng cần chú ý tới việc giữ ẩm rễ khi trồng. Các loài cây lá kim có thể được trồng bất kỳ lúc nào, nhưng thời gian tốt nhất để trồng là cuối hè - đầu thu.Đối với đào hố, đào một rãnh rộng và tùy thuộc vào kích thước của cây. Nê

Cái thế của non bộ

Nghệ nhân non bộ Việt Nam có một số "thế" cổ truyền do người xưa để lại. Người ta thường theo toàn bộ hay chỉ một phần của những "thế" đó. Một số thế điển hình như: thế cao sơn, thế viễn sơn, thế kỳ phong, thế bích lập, thế hạc phong, thế huyền nham, thế Nghệ nhân non bộ Việt Nam có một số "thế" cổ truyền do người xưa để lại. Người ta thường theo toàn bộ hay chỉ một phần của những "thế" đó. Một số thế điển hình như: thế cao sơn, thế viễn sơn, thế kỳ phong, thế bích lập, thế hạc phong, thế huyền nham, thế nghênh tống. Ở Trung Quốc, Bạch Cư Dị sưu tầm 108 thế khác nhau, làm nền tảng nghệ thuật xây dựng cảnh quan non bộ của Trung Quốc thời xưa. Muốn bố cục cho đẹp, nghệ nhân phải theo những nguyên tắc căn bản của nghệ thuật tạo hình, tức là toàn bộ phải chặt chẽ, có trọng tâm, cân đối, có gần, có xa. Phải có chủ thể và khách thể. Chủ thể làm điểm chính; khách thể để phụ hoạ. Núi cao dùng làm chủ thể, núi thấp ở xa làm khách thể, tạo nên phép viễn

Chọn cây trồng trên non bộ

Cây trồng tạo cho non bộ gần với sự thật vì vậy cần chọn cây tương ứng với non bộ. Trong quá trình cấu tác non bộ được đẹp, độc đáo, điểm chủ yếu là trồng cây, cắt xén, gắn tượng. Tất cả tạo nên nội dung của đề tài. Cây trồng tạo cho non bộ gần với sự thật vì vậy cần chọn cây tương ứng với non bộ. Trong quá trình cấu tác non bộ được đẹp, độc đáo, điểm chủ yếu là trồng cây, cắt xén, gắn tượng. Tất cả tạo nên nội dung của đề tài.  Việc trang điểm này chẳng khác là khoác y phục cho con người. Bí quyết đầu tiên về cây trồng cho non bộ là thuật làm cho cây bé nhỏ, cân xứng với kích thước của non bộ. Một cây nhỏ trong non bộ biểu hiện cho cây cổ thụ trong thực tế. Giảm chiều cao để nở chiều rộng, để cho cây không quá trẻ trung, non dại quá. Phải biết kỹ thuật trồng sửa cây cảnh, chọn cây có lá nhỏ bé, dáng đẹp, thân uốn, sao cho thích hợp với toàn cảnh. Những cây thường trong non bộ là: La hán tùng, bách xỉ tùng, trắc bá diệp, cây si, cây sung, bạch đầu ông, hổ nhĩ, thạch xương bồ, trân c

Bồn chậu với Cây cảnh

Không phải cây cảnh nào cũng có thể trồng một chậu bất kỳ nào đó cũng đạt được sự tương xứng. Kiểu dáng cây nào phải được trồng trong kiểu dáng chậu nấy mới được gọi là đẹp, là thích hợp. Hơn thế nữa, kích thước của chậu đối với cây cảnh cũng còn tùy thuộ Không phải cây cảnh nào cũng có thể trồng một chậu bất kỳ nào đó cũng đạt được sự tương xứng. Kiểu dáng cây nào phải được trồng trong kiểu dáng chậu nấy mới được gọi là đẹp, là thích hợp. Hơn thế nữa, kích thước của chậu đối với cây cảnh cũng còn tùy thuộc ở bộ rễ, chiều cao và cành cây. Do đó đều phải tùy loại cây mà chọn chậu làm sao cho thích hợp với nó. Cây cảnh có nhiều kiểu dáng khác nhau, chậu cũng có nhiều hình dáng khác nhau. Hình vuông, hình chữ nhật, hình bầu dục, hình chòn, hình lục giác, chậu cao, chậu thấp, rộng, hẹp và đều có nhiều kích cỡ khác nhau. Ngoài ra, chậu để trồng cũng có nhiều màu sắc khác nhau, có hoa văn hoặc không. Về sự tương đương giữa chậu và cây, người ta thường trồng như nhau: · Cây mọc thẳng đứng

Những cây cảnh thế "độc nhất vô nhị" có giá "trên trời"

Với những thế độc nhất vô nhị và tuổi đời hàng trăm năm, không ít cây cảnh được trả giá  " trên trời" tới hàng triệu đô. Cây sanh thân rồng, gốc "mâm xôi con gà" giá triệu đô Cây sanh thân rồng, gốc  hình "mâm xôi con gà"  được đánh giá là một kiệt tác thiên nhiên tuyệt đẹp. Theo các chuyên gia cây cảnh thì cây sanh hình "mâm xôi con gà", "phượng múa rồng bay" là một kiệt tác thiên nhiên tuyệt đẹp ở xóm Kẻ Mui, xã Giai Xuân, Tân Kỳ, Nghệ An; nếu tính ra tiền thì nó có giá hàng trăm tỷ đồng. Gốc cây sanh ngậm lấy hai khối đá to trông như một “mâm xôi con gà”, khối đá to phía bên dưới là mâm xôi, còn khối đá nhỏ nằm trên là con gà, rễ bám quanh khối đá như cái chân gà, khi thân chính của cây lại là phần đầu của con gà đang ngóc lên. Còn phía trên ngọn cây là hình hai con rồng uốn lượn, những cành cây tua tủa bện xoắn lại với nhau như “phượng múa rồng bay". Khối đá phía trên có đường kính hơn 2 mét, cao khoảng 3 mét

Kỹ thuật uốn cây cảnh tạo dáng nghệ thuật

hững người chơi cây cảnh, ngoài việc chú ý đặc biệt đến kỹ thuật trồng cây, thì kỹ thuật uốn cành, tạo dáng là một bước không thể bỏ qua.  Dưới đây là một vài lưu ý khi thực hiện. Kỹ thuật trồng cây cảnh dù có tốt, có kỹ lưỡng tới đâu nhưng nếu không cắt tỉa, đặc biệt là không chú ý uốn cành tạo dáng, cây cảnh bonsai sẽ phát triển không đẹp, không mang tính nghệ thuật. Vì vậy, người chơi cây cảnh thường rất chú tâm tới khâu này. Dưới đây là một số lưu ý nho nhỏ cho việc uốn cành bằng dây. Trước khi uốn cành, tạo dáng Trước khi uốn, cần tỉa bớt lá, cắt bỏ những cành quá sát nhau gây khó khăn trong việc tạo dáng cho cây. Trong cấu trúc bonsai, nên tránh những cành song song, tỏa đều, gối lên nhau, uốn về phía sau, trước chéo, đối xứng và cành rũ. Nên loại bỏ vỉ chúng làm mất vẻ thẩm mỹ của tổng thể cảnh quan. Ngoài chú ý kỹ thuật trồng cây, người chơi bonsai cần chú ý tới việc uốn cành nghệ thuật Thời điểm uốn cành Thời gian thích hợp cho việc uốn cành bonsai thường là cuối

10 loại rau thơm và thảo mộc có thể trồng trong bóng râm

1. Bạc hà Bạc hà là loại  rau thơm  rất dễ trồng trong bóng râm mát và khu vực nhỏ. Nếu nhà bạn không có vườn, bạn vẫn có thể trồng bạc hà trong những chậu nhỏ để ở ban công hoặc cửa sổ. Đây cũng là loại rau thơm phổ biến ở nhiều đất nước khác nhau trên thế giới. Bạn cũng không cần gieo hạt và trồng loại rau này nhiều lần. Đơn giản, bạn có thể tận dụng những cành bạc hà già và trồng xuống đất. Chúng sẽ lớn rất nhanh và bạn chỉ cần tỉa lá và cành non để dùng làm gia vị nấu ăn, cũng như cho vào nước giải khát hàng ngày. 2. Hẹ Hẹ là một loại cây thuộc họ nhà hành nhưng dễ trồng hơn hành trong các điều kiện thời tiết khác nhau, bao gồm cả thời tiết râm mát. Do đó, bạn có thể trồng hẹ cả trong mùa hè. Nhiều món sẽ mất hương vị nếu mất vị hành, hoặc hẹ. Nếu bạn muốn tự trồng hẹ sạch ở nhà quanh năm, hãy thử trồng loại rau thơm này. Bạn chỉ cần mua ít hẹ còn nguyên củ và rễ. Sau đó, cắt bớt lá dài ở trên, cắm củ và rễ cây xuống chậu trồng là cây có thể phát triển bình thường.  3.

10 cách đuổi muỗi không dùng hóa chất

Hình ảnh
Cây ngũ sắc Đây là loại cây quen thuộc, mọc hoang rất nhiều ven đường, bãi đất trống (có nơi còn gọi là cây trư ni thảo, cây cỏ hôi). Ngũ sắc được coi là loại cây đuổi muỗi khá hữu hiệu, hay được dùng ở vùng nông thôn. Ngũ sắc là loại cây rất dễ trồng nhưng lại hiệu quả trong việc đuổi muỗi. Hình minh họa. Cây hoa ngũ sắc có chứa nhóm hợp chất tự nhiên coumarin có tác dụng đuổi muỗi rất hiệu quả nên được sử dụng làm thành phần chính trong rất nhiều loại thuốc chống muỗi. Tuy nhiên, khi bị muỗi chích, không nên chà xát hoa ngũ sắc trực tiếp lên da vì nó có thể gây kích ứng da. Húng lủi (bạc hà) Ngoài tác dụng ngăn ngừa ong, gián, kiến đến gần nhà, chậu cây húng lủi còn là trợ thủ đắc lực của con người trong việc xua đuổi muỗi. Cây húng lủi. Hình minh họa Nên trồng quanh nhà một vài bụi húng lủi để làm nhiệm vụ đuổi muỗi và các loại côn trùng gây khó chịu. Nếu nhà không trồng cây húng lủi, bạn có thể ra chợ mua một nắm húng lủi, vò nát, đặt trong góc nhà, nóc tủ, bệ cử